HẠT GIỐNG DƯA LEO VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA GIỐNG DƯA LEO
- Hạt giống Dưa leo là một nguyên liệu cực kỳ dễ kiếm và luôn có mặt trong nhà bếp của mỗi gia đình. Dưa leo còn chữa được nhiều bệnh nan y.
- Hạt giống Dưa leo là loại quả thông dụng, có tính mát nhưng nếu ăn quá nhiều sẽ gây ra những tác dụng phụ như dễ nhiễm độc, liệt dương, gây hại cho thận, không tốt cho tim.
CÔNG DỤNG CỦA DƯA LEO
- Theo các nghiên cứu được đưa ra thì lượng purin trong dưa leo là cực kỳ thấp, chỉ có 8,2 mg / 100 gram, điều này giúp hạn chế được lượng axit uric sản sinh ở bệnh nhân gút. Bên cạnh đó, dưa leo chứa nhiều thành phần tốt cho người bệnh gút như canxi, photpho, sắt…
- Với hàm lượng kali cao, ăn dưa chuột là cách nạp kali tự nhiên rất tốt cho cơ thể.
- Ngoài việc đắp các lát mỏng dưa leo lên mắt giúp làm giảm bọng mắt, các chất dinh dưỡng trong dưa chuột còn khiến bạn có cảm giác mắt nhẹ và nhìn trong hơn.
- Hạt giống Dưa leo có chứa hàm lượng cao lariciresinol, pinoresinol và secoisolariciresinol là 3 vi lượng được các nhà khoa học đánh giá có khả năng ngăn ngừa ung thư vú, ung thư buồng trứng, ung thư tử cung và ung thư tuyến tiền liệt.
- Nước ép dưa leo giúp se các ổ viêm trong khoang miệng nên có tác dụng như một singum tự nhiên cho miệng bạn luôn sạch sẽ.
- Tất cả các vitamin và khoáng chất trong dưa chuột giúp cho cơ khớp của bạn trở nên chắc khỏe và vận hành tốt.
- Lượng nước có trong dưa chuột được ví như một chiếc chổi huyền ảo, quét sạch các độc tố tích tụ trong cơ thể, kể cả các chất cặn lắng gây ra sỏi.
- Là một thực phẩm chứa lượng nước rất cao, lên tới 95% nhưng lượng calo lại cực kỳ ít (15 calo/ 100g) dưa chuột cực kỳ tốt trong việc hòa tan và bài tiết axit uric trong cơ thể. Dưa chuột với 95% thành phần là nước nên là nguồn cung cấp độ ẩm và giúp cơ thể giải độc tố.
- Một số nghiên cứu đã phát hiện ra các thành phần lợi tiểu chủ yếu tập trung ở vỏ dưa leo, vì vậy khi sử dụng dưa leo để cải thiện bệnh gút bạn nên ăn cả vỏ.
- Bạn cũng đừng quên bôi hoặc đắp dưa leo lên da bởi lượng vitamin C ở dưa leo có thể cung cấp đủ cho 10% nhu cầu hàng ngày sẽ rất tốt cho làn da. Ăn dưa leo có tác dụng làm giảm triệu chứng ợ nóng và giải nhiệt. Bôi đắp dưa chuột bên ngoài giúp da khỏi bị cháy nắng.
- Dưa leo chứa hàm lượng kali cao (152mg) nên có khả năng làm hạ huyết áp. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng bổ sung kali giúp ngăn ngừa đột quỵ và giảm các bệnh về tim mạch.
- Axit uric có nguy cơ lắng đọng và tạo thành những tinh thể tích tụ ở các khớp nếu như không thể đào thải ra ngoài. Do đó, khi nước tiểu càng được bài tiết thì lượng axit uric càng thải ra nhiều giúp tình trạng bệnh tốt hơn.
Hạt giống dưa leo chứa hàm lượng kali cao (152mg) nên có khả năng làm hạ huyết áp. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng bổ sung kali giúp ngăn ngừa đột quỵ và giảm các bệnh về tim mạch
MÓN ĂN NGON TỪ DƯA LEO
- Thịt bò xào dưa leo
- Mực xào thơm+dưa leo
- Dưa leo Xào Nấm- Thịt
- Mực xào bông cải ớt chuông dưa leo
- Bông cải dưa leo xào thịt
- Dưa leo xào trộn tương và trứng bắc thảo
KỸ THUẬT GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC HẠT GIỐNG DƯA LEO
1.Chuẩn bị gieo hạt giống dưa leo
- Để có được những cây dưa leo luôn phát triển thì bạn cần có được thông tin mùa vụ để trồng cây dưa leo tốt hơn, và thường thì 1 năm chúng ta có thể trồng 2 vụ trong năm.
- Vụ xuân: vụ này thường là vụ chính, nên gieo hạt giống dưa leo vào những ngày cuối tháng riêng và khoảng đầu tháng 2, nếu bạn gieo quá sớm thì cây dưa leo sẽ chậm phát triển , sinh trưởng yếu. Và ngược lại nếu gieo muộn mà gặp nhiệt độ cao và mưa nhiều thì cây sẽ giảm năng xuất.
- Vụ Hè: gieo tháng 4 đến tháng 7, thu hoạch tháng 6 đến tháng 9, tháng 10.
- Vụ Đông: gieo hạt cuối tháng 9, đầu tháng 10, thu hoạch trung tuần tháng 11 đến giữa tháng 12.
- Các tỉnh phía Nam gieo hạt cuối tháng tư đầu tháng 5, thu hoạch giữa tháng 6 đến hết tháng 7.
- Riêng đối với đất để trồng cây dưa leo thì nên lựa chọn đất tươi xốp và có nhiều chất dinh dưỡng, bạn nên làm kỹ khâu làm đất. Khi làm đất thì bạn nên trộn khối đất và với phân bò theo tỷ lệ 7/3. Sau đó bạn cho bổ sung 20 gram phân lân cùng với 20gr NPK, 50gr vôi, 20gr hữu cơ vi sinh vào chậu và trộn đều với nhau. Để cây có thể phát triển tốt hơn, vì bộ rể của cây khá là yếu nên là bạn phải chăm sóc thường xuyên hơn.
- Để có được những cây dưa leo phát triển tốt thì nên lựa chọn những hạt giống dưa leo tốt và mưới nhất, khi bạn mua hạt giống từ những cửa hàng bán hạt giống, có thể gieo trực tiếp xuống dưới luống đất đã chuẩn bị sẳn từ trước đó.
Hạt giống Dưa leo là loại quả thông dụng, có tính mát nhưng nếu ăn quá nhiều sẽ gây ra những tác dụng phụ như dễ nhiễm độc, liệt dương, gây hại cho thận, không tốt cho tim
2.Quá trình gieo trồng hạt giống dưa leo
- Hạt gieo dưới lớp đất 0,5 – 1cm, gieo xong phủ hạt bằng lớp đất xung quanh. Nếu trồng trong chậu, có thể gieo trực tiếp vào chậu. Cần chuẩn bị chậu kích thước tối thiểu có đường kính 30 cm. Mỗi chậu gieo 5 – 7 hạt. Sau gieo 7 – 10 ngày, cây con có khoảng 4 lá, có thể cấy (nên cấy vào lúc chiều mát) hay tỉa bỏ những cây thừa. Mỗi chậu nên trồng từ 1 – 3 cây.
- Sau khi bạn gieo hạt được một khoảng thời gian thì lúc này cây đã có từ 4-5 lá thật thì lúc này bạn thấy cây dưa leo bắt đầu xuất hiện những chiếc tua quấn và bò ra đất, bạn lấy những chiếc que hoặc là cọc đứng để làm giàn cho cây leo lên.
- Cây dưa leo cần một lượng nước khá lớn khi phát triển và ra hoa, khi bạn trồng cây được hơn 1 tháng thì lúc này cây bắt đầu ra hoa , tránh để cây bị thiếu nước trong quá trình cây đang ra hoa vì sẽ ảnh hưởng đến năng xuất của trái dưa chuột
3.Chăm sóc hạt giống dưa leo
- Hạt giống Dưa leo ra hoa cả hai loại: hoa đực và hoa cái. Điểm mấu chốt khác biệt ở đây là hoa đực sẽ không có quả dưa chuột con mọc ra ở phía cuống hoa. Người trồng nên ngắt bỏ hoa đực nếu bạn trồng dưa chuột trong nhà (điều này sẽ ngăn chặn việc quả dưa chuột trở nên đắng hơn).
- Khi cây dưa leo phát triển được một thời gian thì lúc này trên cây dưa leo sẽ thường xuyên xuất hiện những loại sâu bệnh hại cây, vì vậy mà bạn cần phải thường xuyên kiếm tra cây và có những biện pháp phòng trừ tốt hơn.
- Những trái dưa leo to sẽ được thu hoạch sau từ 7-10 ngày , nếu bạn để quả quá già thì sẽ ảnh hưởng tới chất lượng quả và cũng ảnh hưởng tới sự ra hoa của cây và năng xuất quả sẽ giảm xuống, bạn nên hái quả vào lúc sang sớm hoặc là chiều tốt và sau mỗi lần bạn hái quả thì bạn nên cho cây ăn phân 1 lần để cho cây có đủ chất dinh dưỡng ra quả tiếp vào những lần sau và những lần thu hoạch tiếp theo thì bạn có thể giảm xuống từ 2-3 ngày thu hoạch/ lần.
THÔNG TIN SẢN PHẨM HẠT GIỐNG DƯA LEO
- Mã sản Phẩm: Hạt giống dưa leo
- Loại hoa/cây : Hạt giống dưa leo
- Tên tiếng anh; CUCUMBER
- Màu sắc :Xanh
- Số hạt/gói :25 hạt
- Phủ hạt khi gieo : Làm hốc 1 cm .Sau gieo gieo lấp đất lại.Cây cách cây 40-45cm, hàng cách hàng từ 70-80cm
- Thời gian nảy mầm: 3-4 ngày
- Tỉ lệ nảy mầm: >85%
- Tác dụng: Có thể ăn sống .Rau sạch cho cả gia đình
- Xuất xứ : Việt Nam
- Khí hậu trồng : Xứ lạnh .Xứ nóng
- Thời điểm gieo trồng: Quanh năm .Tốt nhất là Vụ Xuân Hè: Tháng 1,2,3; Vụ Thu Đông: Tháng 7,8,9.
- Thời gian thu hoạch; 32-35 ngày sau khi gieo
- Chiều cao cây; Leo .Bò .Rũ .Trọng lượng quả 160-180gam/trái.Chiều dài quả từ 16-18cm
- Loại cây : Ngắn ngày
#hạtgiốngdưaleo #hatgiongdualeo